Những món RAU nằm trong danh sách “bảng A” gây UT mà người Việt rất hay ăn, cần phải bỏ ngay

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã liệt kê danh sách những loại rau có nguy cơ gây UT cao nhất, trong đó có món yêu thích của nhiều gia đình Việt.

1. Rau họ cải để qua đêm

Phần lớn các gia đình Việt vẫn có thói quen đồ ăn hôm trước ăn chưa hết thì để lại cất tủ mai ăn đun lại ăn tiếp. Tuy vậy, Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) đã nghiên cứu và đưa ra nhận định rằng các loại  rau họ cải ví dụ như cải thìa, cải bó xôi,… có hàm lượng nitrat rất cao, nếu những loại  rau này được chế biến rồi mà để qua đêm thì sẽ bị biến chất và giải phóng các chất có thể gây UT cao. Cụ thể nitrat có thể bị chuyển hóa thành nitrosamine – chất gây UT cực kỳ nguy hiểm khi hâm nóng.

Tất tần tật những điều bạn cần biết về các loại rau cải

Trong đó, cải bó xôi hay còn có cái tên khác là rau bina có khả năng gây UT cao nhất khi đã được chế biến mà để qua đêm. Bởi nó không chỉ giàu nitrat mà nó còn giàu chất sắt, khi được hâm nóng lại, chất sắt sẽ bị oxy hóa và tạo ra các gốc tự do ng/uy hi/ểm. Đây cũng chính là 1  trong những nguyên nhân chủ chốt gây ra các bệnh ng/uy hi/ểm như UT, vô sinh.

2. Dưa cà muối chua

Dưa cà muối chua chính là nguyên nhân phổ biến dẫn đến UT dạ dày và UT vòm họng ở Việt Nam. Điều này đã được nghiên cứu và chứng minh.

Dưa Chua Muối Sẵn – Cửa Hàng Người Việt Tại Nhật Bản

Theo đó, WHO đã chỉ ra rằng một người tiêu thụ càng nhiều dưa chua, cà muối,  thịt ủ muối thì nguy cơ mắc các bệnh về UT dạ dày, UT vòm họng càng cao. Bởi, những món ăn được lên men, có quá nhiều muối sẽ làm tăng nguy cơ vi/êm lo/ét dạ dày, tá tràng, từ đó khiến lớp niêm mạc dày dày bị ăn mòn và ph/á h/ủy nghiêm  trọng, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn HP (vi khuẩn gây UT dạ dày) phát triển.

3. Măng tươi chưa luộc kĩ 

Trong măng tươi chứa rất nhiều cyanide , đây là loại độc tố có khả năng gây ngộ độc cho con người. Cyanide là gốc axit, mà hợp chất của nó bao gồm các muối và acid, có đặc tính rất đ/ộc, liều nặng có thể gây t/ử v/o/ng qua đường tiêu hóa.

Cung cấp măng tươi quanh năm giá sỉ

Khi ăn phải măng có chứa nhiều cyanide vào cơ thể, dưới tác dụng của những dịch vị enzyme đường tiêu hóa lập tức biến thành acid cyan andrid (HCN) – 1 chất c/ực đ/ộc với cơ thể. Cụ thể 1 người 50kg chỉ cần ăn phải 50mg là có thể t/ử v/o/ng.

4. Khoai tây mọc mầm

Nhiều gia đình thường xuyên có thói quen mua nhiều khoai tây để tủ lạnh ăn dần. Tuy nhiên để khoai tây quá lâu thì khoai tây sẽ mọc mầm và sản sinh vô số chất đ/ộc hại. Bởi,  trong củ khoai tây mọc mầm có chứa nhiều solanine – chất cực độc, có khả năng gây ng/ộ độ/c ch/ế/t người hơn nữa nó còn sẽ bám dai dẳng  trong gan, làm tăng gánh nặng cho việc thải độc của gan từ đó làm tăng cao gấp 3,6 lần nguy cơ bị UT gan của chúng ta.

Khoai Tây Mọc Mầm Có Ăn Được Không?

5. Giá đỗ không có rễ

Nhiều người đinh ninh cho rằng giá đỗ mập mạp, trắng bóc và không có rễ mới là loại ngon, bổ dưỡng. Vậy nhưng đây là loại giá đỗ có chứa cực nhiều hóa chất tăng trưởng, chúng phát triển không phải bằng nguồn dưỡng chất từ đất, nước mà chúng lớn lên nhờ thu/ốc kích thích.

Những nghiên cứu  khoa học đã chỉ ra, các hóa chất từ thuốc kích thích sẽ ứ đọng  trong giá đỗ, rửa bao nhiêu lần cũng sẽ không hết, và khi cơ thể con người hấp thụ sẽ từ từ ăn mòn từng tế bào gan, phá hủy gan gây UT gan

Cách Trồng Giá Bằng Cát - Cách Trồng Giá Sạch Không Có Rễ - Giá Đậu Xanh ,  Giá Đỗ - Tú Lê Miền Tây

6. Dương xỉ diều hâu

Theo NCBI, dương xỉ diều hâu, hay còn được gọi là Pteridium aquilinum có thể gây nên ngộ độc hoặc bệnh UT cho người ăn. Lý do là bởi dương xỉ diều hâu có chứa chất ptaquiloside, chất này đã được chứng minh có thể gây UT dạ dày, vòm họng, đường tiết niệu cho cả người và động vật ăn cỏ. Ngoài dương xỉ diều hâu, sự hiện diện của ptaquiloside còn được phát hiện ở nhiều loại dương xỉ khác, nhưng ở dương xỉ diều hâu là nhiều nhất.

Con người có thể bị phơi nhiễm loại chất này qua 2 con đường: Do ăn dương xỉ diều hâu, do ăn  thịt và uống sữa của động vật ăn dương xỉ. Vào năm 2007, Cơ quan Nghiên cứu UT Quốc tế (IARC) thuộc WHO đã phân loại ptaquiloside là chất gây UT nhóm 2B – nhóm này bao gồm những chất (hoặc hỗn hợp) có thể gây UT cho người.

7. Bí ngòi xanh

Bí ngòi xanh: thông tin chi tiết về dinh dưỡng, cách chế biến, cách bảo  quản.

Bí ngòi xanh là một  trong những loại  rau ưa thích của nhiều người. Thế nhưng, ít ai biết được, nếu ăn bí ngòi xanh không đúng cách cũng sẽ dễ dàng mắc căn bệnh UT qu/ái á/c. Bản thân bí ngòi xanh, bí xanh không có chất gây UT, nhưng sau một thời gian dài chế biến ở nhiệt độ cao sẽ tiết ra chất acrylamide gây UT. Nếu thường xuyên ăn thì phải cực kỳ chú ý, nếu không sẽ rước ho/ạ vào thân, h/ại bản thân lẫn cả gia đình.

Chia sẻ bài viết:

Theo Tạp chí Sở hữu trí tuệ Copy link

Link bài gốc

Copy Link
https://sohuutritue.net.vn/nhung-mon-rau-nam-trong-danh-sach-bang-agay-ut-ma-nguoi-viet-rat-hay-an-can-phai-bo-ngay-d275092.html